Ý kiến thăm dò

Lấy ý kiến sự hài lòng của nhân dân về xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu Xã Minh Tân về 19 tiêu chí

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
99672

kế hoạch phát triển thương mại điện tử xã Minh Tân giai đoạn 2022 - 2025

Ngày 03/04/2024 11:47:40

Thực hiện Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mai điện tử Quốc gia giai đoạn 2021 – 2025; UBND xã Minh Tân ban hành Kế hoạch phát triển thương mại điện tử xã Minh Tân giai đoạn 2022 - 2025, cụ thể như sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

-Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng đồng;

-Thu hẹp khoảng cách giữa thànhthịvànông thônvề mức độ phát triển thương mại điện tử;

-Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững;

-Mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩmhàng hóa thông qua ứng dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch thương mại điện tử,phát triển thanh toán không dùng tiền mặttrong giao dịch thương mại điện tử.

2. Mục tiêu cụ thể

a)Về quy mô thị trường thương mại điện tử:55% dân số trở lên tham gia mua sắm trực tuyến thông qua cácthông qua các sànthương mại điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng thương mại điện tử bán hàng và các websitethương mại điện tửbán hàng...;

b)Về hạ tầng các dịch vụ phụ trợ cho thương mại điện tử

-Thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%, trong đó thanh toán thực hiện quacác tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán chiếm 80%;

-70% các giao dịch mua hàng trên website/ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử;

c)50% các đơn vị hành chính, các doanh nghiệp trênđịa bàn xãcó thực hiện hoạt động bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trực tuyến;

d)Về ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp:50% doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh trên các sàn giao dịch thương mại điện tử, bao gồm mạng xã hội có chức năng sàn giao dịch thương mại điện tử;

e)Về phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử:

- 300 lượt doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cán bộ quản lý nhà nước được tham gia các khóa đào tạo về kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử.

- 100% cán bộ chuyên trách thương mại điện tử được đào tạo bài bản, kiến thức chuyên môn vững.

II.NỘI DUNG KẾ HOẠCH

1. Xây dựng, phát triển các hệ thống hạ tầng thương mại điện tử

- Xây dựng, kiện toàn bộ máy thực hiện công tác quản lý nhà nước, bộ phận chuyên trách thực hiện các hoạt động vềthương mại điện tử trên địa bàn xã.

- Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và tự động hóa trong công tác quản lý, điều hành của tỉnh; tăng cường an toàn, an ninh mạng phù hợp với những yêu cầu của thời kỳ kinh tế số.

2. Tuyên truyền, đào tạo phát triển nguồn nhân lựcthương mại điện tử

a) Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thứcvà kỹ năng ứng dụngvềthương mại điện tử

-Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng dụngthương mại điện tửcho cộng đồng thông qua các hoạt động truyền thông trên báo giấy, báo điện tử, truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm, mạng xã hội và các hình thức khác.

-Phối hợp tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông nội dung văn bản pháp luật, chủ trương chính sách của nhà nước vềthương mại điện tử, các mô hình ứng dụng thương mại điện tử của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn xã.

- Tổ chức thường niên ngày mua sắm trực tuyến và các sự kiện thúc đẩy phát triểnthương mại điện tử.

b)Đào tạo, phát triển nguồn nhân lựcthương mại điện tử

- Tổ chức các khóa đào tạo về thương mại điện tử cho cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức tổ chức tương đương của xã Minh Tân nhằm nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ. Nội dungphổ biến kiến thức vềthương mại điện tử, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước và giải quyết các tranh chấp, xử lý vi phạm các hoạt độngthương mại điện tửtrên môi trường trực tuyến.

- Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn về thương mại điện tử cho doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã theo các chủ đề chuyên sâu,giới thiệu tư vấn cho doanh nghiệp triển khai quy trình bán hàng trực tuyến, cách thức tích hợp công cụ thanh toán trực tuyến, cách thức quảng bá, marketing hiệu quả cho website….

3.Phát triển các sản phẩm, giải pháp thương mại điện tử- Hỗ trợ tích hợp giải pháp thanh toán trực tuyến

- Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vàvừatriển khai ứng dụngthương mại điện tửđể kinh doanh trực tuyến.

-Xây dựng và hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các giải pháp công nghệ (công nghệ mã vạch, QR code, chip NFC, công nghệ blockchain...) để truy xuất nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.

-Hỗ trợcácdoanh nghiệp chưa có hoặc đã cówebsitethương mại điện tửđang hoạt động, thiết kế, nâng cấp thành websitethương mại điện tửcó đầy đủ chức năng để bán hàng như: giỏ hàng trực tuyến, tích hợp thanh toán trực tuyến, chức năng quản lý hoạt động khuyến mãi trực tuyến,kết nối mạng xã hội, hỗ trợ chat live và website phải thân thiện với thiết bị cầm tay,…

-Phát triển giải pháp thanh toánhạn chếdùng tiền mặt tại các điểm giao dịch, thúc đẩy các nền tảng POS thông minh, dùng chung tại điểm bán hàng.

- Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng chữ ký số, hóa đơn điện tử trong hoạt động kinh doanh.

- Duy trì các dịch vụ hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử: Phần mềmcung cấp thông tin giấy phép kinh doanh có điều kiện, thông tin xuất nhập khẩuphục vụ cho hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhàn nước và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, người dân trên địa bàn.

4.Nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động phát triển thương mại điện tử

- Tổ chức các đợt học tập kinh nghiệp quản lý nhà nước về thương mại điện tử, tham gia các khóa đào tạo, tập huấn để nâng cao năng lực quản lý và phát triển thương mại điện tử.

- Nâng cao năng lực cho đội ngũ thực thi pháp luật về thương mại điện tử thông qua việc thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng thương mại điện tử, trang bị các phương tiện, thiết bị công nghệđể hỗ trợ việc theo dõi, giám sát, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm các hoạt động thương mại điện tử trên môi trường trực tuyến.

III. ĐƠN VỊ TRIỂN KHAI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG

1. Đơn vị chủ trì thực hiện

UBND xã Minh Tân là cơ quan quản lý nhà nước vềthương mại điện tử tại địa phương và trực tiếp thực hiện.

2. Đối tượng thụ hưởng

Các doanh nghiệp, hợp tác xã, các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn xã Minh Tân.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

Kinh phí thực hiện kế hoạch phát triểnthương mại điện tử của xã bao gồm:

1. Nguồn kinh phí bố trí từ ngân sách hàng năm được cấp cho đơn vị.

2.Nguồn kinh phí đóng góp, tài trợ, huy động của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và các nguồn huy động hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công chức Nông nghiệp

- Là cơ quan đầu mối chủ trì thực hiện kế hoạch, có trách nhiệm phối hợp cùng với ngành chức năng liên quan triển khai thực hiện hiệu quả kế hoạch.

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch báo cáo UBND xãv; tổng kết tình hình thực hiện vào năm kết thúc Kế hoạch.

- Tiếp nhận các kiến nghị, phản ánh của các tổ chức, cá nhân có liên quan khi gặp khó khăn, vướng mắc cần đề nghị UBND xã sửa đổi, bổ sung Kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế của xã và hướng dẫn cấp trên.

2. Công chức Tài chính

Căn cứ tình hình thực tế, khả năng cân đối ngân sách địa phương, hàng năm tham mưu trình UBND xã bố trí kinh phí thường xuyên và các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động của địa phương và phân cấp quản lý ngân sách hiện hành của xã.

3. Công chức Văn hóa - xã hội

- Phối hợp với Công chức Nông nghiệp trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tinvà thương mại điện tử; đào tạo các kỹ năng và tư vấn cho doanh nghiệp về các nội dung liên quan đến công nghệ thông tinphục vụ ứng dụngthương mại điện tử; triển khai chữ ký số,chứng thực điện tử, các chuẩn trao đổi dữ liệu; triển khai đồng bộ Kế hoạch này với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phát triển công nghệ thông tinvà truyền thông trên địa bàn tỉnh, gắn kết sự phát triển thương mại điện tử với Chính phủ điện tử.

4. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội

Căn cứ nội dung kế hoạch, phối hợp với Công chức Nông nghiệp thực hiện kế hoạch trong phạm vi, quyền hạn được giao. Triển khai thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến, đào tạo cho cán bộ, công chức, viên chức và doanh nghiệp trên địa bàn.

6. Các doanh nghiệp trên địa bàn xã

- Tích cực tham gia, cộng tác với các chương trình, dự án của các cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động phát triển thương mại điện tử; chủ động triển khai ứng dụng thương mại điện tử trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

- Phối hợp với các ngành có liên quan tham gia thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt./.

Nơi nhận:

-TT Đảng ủy (để b/c);

- Cán bộ, Công chức xã (để t/h);

- Các doanh nghiệp (để t/h);

-Lưu VP-UBND.

CHỦ TỊCH

(đã ký)


Trịnh Văn Hùng

kế hoạch phát triển thương mại điện tử xã Minh Tân giai đoạn 2022 - 2025

Đăng lúc: 03/04/2024 11:47:40 (GMT+7)

Thực hiện Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mai điện tử Quốc gia giai đoạn 2021 – 2025; UBND xã Minh Tân ban hành Kế hoạch phát triển thương mại điện tử xã Minh Tân giai đoạn 2022 - 2025, cụ thể như sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

-Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng đồng;

-Thu hẹp khoảng cách giữa thànhthịvànông thônvề mức độ phát triển thương mại điện tử;

-Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững;

-Mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩmhàng hóa thông qua ứng dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch thương mại điện tử,phát triển thanh toán không dùng tiền mặttrong giao dịch thương mại điện tử.

2. Mục tiêu cụ thể

a)Về quy mô thị trường thương mại điện tử:55% dân số trở lên tham gia mua sắm trực tuyến thông qua cácthông qua các sànthương mại điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng thương mại điện tử bán hàng và các websitethương mại điện tửbán hàng...;

b)Về hạ tầng các dịch vụ phụ trợ cho thương mại điện tử

-Thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%, trong đó thanh toán thực hiện quacác tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán chiếm 80%;

-70% các giao dịch mua hàng trên website/ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử;

c)50% các đơn vị hành chính, các doanh nghiệp trênđịa bàn xãcó thực hiện hoạt động bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trực tuyến;

d)Về ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp:50% doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh trên các sàn giao dịch thương mại điện tử, bao gồm mạng xã hội có chức năng sàn giao dịch thương mại điện tử;

e)Về phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử:

- 300 lượt doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cán bộ quản lý nhà nước được tham gia các khóa đào tạo về kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử.

- 100% cán bộ chuyên trách thương mại điện tử được đào tạo bài bản, kiến thức chuyên môn vững.

II.NỘI DUNG KẾ HOẠCH

1. Xây dựng, phát triển các hệ thống hạ tầng thương mại điện tử

- Xây dựng, kiện toàn bộ máy thực hiện công tác quản lý nhà nước, bộ phận chuyên trách thực hiện các hoạt động vềthương mại điện tử trên địa bàn xã.

- Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và tự động hóa trong công tác quản lý, điều hành của tỉnh; tăng cường an toàn, an ninh mạng phù hợp với những yêu cầu của thời kỳ kinh tế số.

2. Tuyên truyền, đào tạo phát triển nguồn nhân lựcthương mại điện tử

a) Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thứcvà kỹ năng ứng dụngvềthương mại điện tử

-Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng dụngthương mại điện tửcho cộng đồng thông qua các hoạt động truyền thông trên báo giấy, báo điện tử, truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm, mạng xã hội và các hình thức khác.

-Phối hợp tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông nội dung văn bản pháp luật, chủ trương chính sách của nhà nước vềthương mại điện tử, các mô hình ứng dụng thương mại điện tử của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn xã.

- Tổ chức thường niên ngày mua sắm trực tuyến và các sự kiện thúc đẩy phát triểnthương mại điện tử.

b)Đào tạo, phát triển nguồn nhân lựcthương mại điện tử

- Tổ chức các khóa đào tạo về thương mại điện tử cho cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức tổ chức tương đương của xã Minh Tân nhằm nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ. Nội dungphổ biến kiến thức vềthương mại điện tử, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước và giải quyết các tranh chấp, xử lý vi phạm các hoạt độngthương mại điện tửtrên môi trường trực tuyến.

- Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn về thương mại điện tử cho doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã theo các chủ đề chuyên sâu,giới thiệu tư vấn cho doanh nghiệp triển khai quy trình bán hàng trực tuyến, cách thức tích hợp công cụ thanh toán trực tuyến, cách thức quảng bá, marketing hiệu quả cho website….

3.Phát triển các sản phẩm, giải pháp thương mại điện tử- Hỗ trợ tích hợp giải pháp thanh toán trực tuyến

- Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vàvừatriển khai ứng dụngthương mại điện tửđể kinh doanh trực tuyến.

-Xây dựng và hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các giải pháp công nghệ (công nghệ mã vạch, QR code, chip NFC, công nghệ blockchain...) để truy xuất nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.

-Hỗ trợcácdoanh nghiệp chưa có hoặc đã cówebsitethương mại điện tửđang hoạt động, thiết kế, nâng cấp thành websitethương mại điện tửcó đầy đủ chức năng để bán hàng như: giỏ hàng trực tuyến, tích hợp thanh toán trực tuyến, chức năng quản lý hoạt động khuyến mãi trực tuyến,kết nối mạng xã hội, hỗ trợ chat live và website phải thân thiện với thiết bị cầm tay,…

-Phát triển giải pháp thanh toánhạn chếdùng tiền mặt tại các điểm giao dịch, thúc đẩy các nền tảng POS thông minh, dùng chung tại điểm bán hàng.

- Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng chữ ký số, hóa đơn điện tử trong hoạt động kinh doanh.

- Duy trì các dịch vụ hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử: Phần mềmcung cấp thông tin giấy phép kinh doanh có điều kiện, thông tin xuất nhập khẩuphục vụ cho hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhàn nước và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, người dân trên địa bàn.

4.Nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động phát triển thương mại điện tử

- Tổ chức các đợt học tập kinh nghiệp quản lý nhà nước về thương mại điện tử, tham gia các khóa đào tạo, tập huấn để nâng cao năng lực quản lý và phát triển thương mại điện tử.

- Nâng cao năng lực cho đội ngũ thực thi pháp luật về thương mại điện tử thông qua việc thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng thương mại điện tử, trang bị các phương tiện, thiết bị công nghệđể hỗ trợ việc theo dõi, giám sát, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm các hoạt động thương mại điện tử trên môi trường trực tuyến.

III. ĐƠN VỊ TRIỂN KHAI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG

1. Đơn vị chủ trì thực hiện

UBND xã Minh Tân là cơ quan quản lý nhà nước vềthương mại điện tử tại địa phương và trực tiếp thực hiện.

2. Đối tượng thụ hưởng

Các doanh nghiệp, hợp tác xã, các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn xã Minh Tân.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

Kinh phí thực hiện kế hoạch phát triểnthương mại điện tử của xã bao gồm:

1. Nguồn kinh phí bố trí từ ngân sách hàng năm được cấp cho đơn vị.

2.Nguồn kinh phí đóng góp, tài trợ, huy động của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và các nguồn huy động hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công chức Nông nghiệp

- Là cơ quan đầu mối chủ trì thực hiện kế hoạch, có trách nhiệm phối hợp cùng với ngành chức năng liên quan triển khai thực hiện hiệu quả kế hoạch.

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch báo cáo UBND xãv; tổng kết tình hình thực hiện vào năm kết thúc Kế hoạch.

- Tiếp nhận các kiến nghị, phản ánh của các tổ chức, cá nhân có liên quan khi gặp khó khăn, vướng mắc cần đề nghị UBND xã sửa đổi, bổ sung Kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế của xã và hướng dẫn cấp trên.

2. Công chức Tài chính

Căn cứ tình hình thực tế, khả năng cân đối ngân sách địa phương, hàng năm tham mưu trình UBND xã bố trí kinh phí thường xuyên và các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động của địa phương và phân cấp quản lý ngân sách hiện hành của xã.

3. Công chức Văn hóa - xã hội

- Phối hợp với Công chức Nông nghiệp trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tinvà thương mại điện tử; đào tạo các kỹ năng và tư vấn cho doanh nghiệp về các nội dung liên quan đến công nghệ thông tinphục vụ ứng dụngthương mại điện tử; triển khai chữ ký số,chứng thực điện tử, các chuẩn trao đổi dữ liệu; triển khai đồng bộ Kế hoạch này với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phát triển công nghệ thông tinvà truyền thông trên địa bàn tỉnh, gắn kết sự phát triển thương mại điện tử với Chính phủ điện tử.

4. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội

Căn cứ nội dung kế hoạch, phối hợp với Công chức Nông nghiệp thực hiện kế hoạch trong phạm vi, quyền hạn được giao. Triển khai thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến, đào tạo cho cán bộ, công chức, viên chức và doanh nghiệp trên địa bàn.

6. Các doanh nghiệp trên địa bàn xã

- Tích cực tham gia, cộng tác với các chương trình, dự án của các cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động phát triển thương mại điện tử; chủ động triển khai ứng dụng thương mại điện tử trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

- Phối hợp với các ngành có liên quan tham gia thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt./.

Nơi nhận:

-TT Đảng ủy (để b/c);

- Cán bộ, Công chức xã (để t/h);

- Các doanh nghiệp (để t/h);

-Lưu VP-UBND.

CHỦ TỊCH

(đã ký)


Trịnh Văn Hùng

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

CÔNG KHAI KQ GIẢI QUYẾT TTHC